Home » News » Kinh tế toàn cầu sáng hơn, thách thức vẫn còn

Kinh tế toàn cầu sáng hơn, thách thức vẫn còn

IMF: Global Economic Growth to Increase in 2023, but Challenges Remain

In its latest update on the Global Economic Outlook for 2023, the International Monetary Fund ⁤(IMF) has raised its forecast for⁢ global growth from 2.8% (predicted in ⁤April) ‌to⁢ 3%, according to DW.

The IMF attributes the increased ⁣growth​ rate to the strong recovery in the services⁤ sector and robust labor markets in the first quarter of 2023. The report⁣ also ⁢states that inflationary pressures and banking ‍sector stress are easing.

However, the latest report predicts that global gross‍ domestic product (GDP) growth will remain unchanged at around⁣ 3% in 2024 ‍due to‌ ongoing risks to the global economy. The projected growth rates for 2023 and⁤ 2024 are still slower compared to the overall global growth rates in 2021 (6.3%) ​and 2022 ⁣(3.5%).

“While the new ‌forecast ‍for 2023 is ⁤slightly higher than‌ the⁤ April prediction, it ​is still weaker‌ than previous years,” according to the IMF.

Leading‍ Emerging ‍Economies

The IMF predicts that a ⁤significant portion of the growth in 2023 will come from developing economies and emerging markets, ‍with “stable” growth rates of 4% to 4.1% in 2023 and ‍2024. This is primarily driven by the contributions of China and India.

According to the report, ‌emerging and developing economies in Asia are expected ⁢to grow strongly‍ at⁣ 5.3%⁤ this year, decreasing to 5% next year (but still the highest growth rate among⁤ all economic‍ groups). However, in China, the recovery after ​reopening the economy is showing signs of losing ⁢momentum, and ⁣concerns about the real⁢ estate sector‌ persist.

On the other​ hand, growth in advanced economies is forecasted to increase significantly,‍ reaching only 1.5% and ‌1.4% in ​2023 and 2024, respectively. For the United States, ⁣the IMF predicts a growth rate of 1.8% in 2023, expected to decrease to 1% in 2024.

“The US economy may avoid ⁤a recession ⁢and achieve its ⁢inflation​ target‌ without a‍ recession in the future, but that is a very, very narrow path,” said IMF Chief Economist Pierre-Olivier Gourinchas, ‍as reported by AFP.

Germany, the economic powerhouse of Europe, is projected to be the only G7 economy with negative growth this year (-0.3%). The IMF attributes this to weak production output and economic‍ decline in the first quarter of ⁢2023 in the country. However, in 2024, the ​IMF forecasts a ‍partial recovery in Germany’s growth, with GDP expected to increase⁤ by 1.3%.

Remaining Risks

“Now, stronger growth and lower-than-expected inflation‌ are good news, indicating that the global economy is heading in the right direction. However, ‍growth ‍is still low compared to historical standards, and‍ although some risks have diminished, the balance still tilts towards the negative. It is still too early to celebrate,” said Gourinchas, according to imf.org.

“Inflation ⁢may still be high and even increase further, posing risks to the global economy. The pandemic is not yet⁢ fully under control, and uncertainties remain,” he added.

Overall, while the IMF predicts⁤ an increase in global economic growth in 2023, challenges and risks persist, highlighting the need for continued‌ vigilance and cautious optimism.h​ vực bất động sản vẫn đang dai dẳng.

Mặt‍ khác, tăng ​trưởng ở các nền kinh tế tiên ⁢tiến được dự báo sẽ ⁣tăng chậm‌ hơn đáng kể, chỉ ở mức ‌1,5% và 1,4% vào năm 2023 và ⁤2024. Đối với Mỹ, IMF dự ‌đoán mức tăng trưởng⁢ năm⁤ 2023 là 1,8%, dự ⁢kiến ​​sẽ giảm xuống⁤ 1% vào năm⁢ 2024.

“Nền kinh tế Mỹ có thể tránh được suy thoái và hướng tới mục tiêu lạm phát mà ⁢không bị suy thoái trong⁣ tương lai, nhưng đó là một⁢ con đường rất, rất hẹp”‍ – nhà ⁢kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas chia sẻ​ với hãng tin ⁣AFP.

Đức, đầu tàu kinh tế châu Âu,‍ được dự báo sẽ là nền kinh tế ‍G7 (Nhóm 7 ⁤nền ‌kinh tế phát triển) duy nhất có mức tăng trưởng âm ⁤trong năm​ nay (-0,3%). IMF cho rằng điều này là do sản lượng sản xuất yếu ⁤và suy⁣ giảm kinh tế trong quý‌ đầu tiên của năm 2023 tại nước⁤ này.‍ Tuy nhiên, vào năm 2024, IMF ​dự ⁢báo ‍mức⁤ tăng trưởng của ⁢Đức sẽ ‌phục hồi‍ phần nào,⁤ với GDP dự kiến ​​tăng 1,3%.

Rủi ro còn ⁢đó

“Giờ đây, tăng trưởng mạnh hơn và lạm phát thấp hơn dự ⁤kiến ​​là‍ những⁢ tin tức đáng mừng, cho‌ thấy nền kinh⁣ tế toàn cầu đang đi ⁤đúng hướng. Tuy nhiên, tăng trưởng⁣ vẫn ‌ở mức⁣ thấp so với các tiêu chuẩn lịch sử, và dù một số rủi ro ‍đã giảm bớt, ⁣cán cân vẫn nghiêng về phía tiêu ‍cực. Vẫn còn quá sớm để ăn mừng” ⁤- ông Gourinchas nói, theo trang imf.org.

“Lạm phát có thể vẫn ở mức cao và ⁣thậm chí⁢ tăng lên nếu những cú sốc tiếp theo⁣ xảy ra,⁢ bao gồm những cú sốc từ việc chiến‍ sự Nga-Ukraine leo thang và các sự kiện liên quan đến thời tiết cực đoan, dẫn đến việc siết ​chặt chính sách tiền tệ” – báo cáo của​ IMF cho biết.

“Tại các nền kinh tế ​tiên tiến, lạm phát cơ bản dự kiến ​​sẽ vẫn ở 5,1% trong năm nay trước khi giảm xuống 3,1% vào năm 2024. Rõ ràng, cuộc‍ chiến ⁤chống lạm phát‍ vẫn chưa có kết quả” – nhà kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas.

Dù lạm ​phát ⁢toàn cầu đã⁢ hạ nhiệt⁤ sau khi chạm mức kỷ lục ở Mỹ và châu⁤ Âu, giá tiêu dùng toàn cầu vẫn được⁤ dự báo tăng ⁢6,8%⁣ trong năm‌ 2023,⁤ so với mức trung bình 3,5% trước đại dịch.

“Tăng trưởng dự báo‍ trong 5 năm tới chỉ ‍gần 3% hoặc có ⁤thể cao hơn ‍một chút. Đây là sự⁣ chậm lại đáng kể so với những gì chúng⁣ ta đã có trước khi⁢ đại ⁢dịch COVID-19 bùng phát” – ông Gourinchas chia sẻ⁣ với hãng tin Reuters.

Theo ông ⁢Gourinchas, ngày càng có ‍nhiều dấu⁢ hiệu cho thấy hoạt động toàn ‌cầu đang mất đà. Việc thắt chặt chính sách tiền⁤ tệ toàn cầu dẫn đến việc gia tăng lãi suất. ⁢Điều này đã ​bắt đầu gây tác động ‍đến các ​hoạt động toàn cầu, làm chậm tốc độ tăng‌ trưởng tín dụng ở lĩnh⁤ vực phi tài chính,⁣ tăng các​ khoản thanh toán lãi suất của các hộ gia đình và doanh nghiệp, đồng thời ⁢tạo áp‍ lực lên thị trường bất động sản.

Mách‍ nước ưu tiên chính sách

Theo IMF, các ngân hàng trung ‌ương ở các nền kinh tế có lạm phát cơ⁤ bản cao và kéo dài cần tiếp tục thể hiện rõ ràng cam kết giảm lạm phát.

Đứng trước tình trạng‌ không chắc chắn như hiện nay, ​các nước cần ⁤linh hoạt điều chỉnh chính⁤ sách dựa trên số liệu ghi nhận ⁢về lạm​ phát và tránh nới lỏng​ quá⁢ sớm, đồng‌ thời nỗ ‍lực duy trì sự ổn ​định tài chính bằng ‍các công cụ sẵn có. Các chính phủ⁣ cần xem xét cắt giảm chi tiêu hoặc⁢ tăng thuế để đảm‍ bảo tính bền vững của⁢ nợ công nhằm giảm bớt lạm ⁤phát hơn nữa. ⁢

Tiếp đó, các nước ‍cần nỗ lực duy⁣ trì sự​ ổn định tài chính​ và luôn trong tâm thế sẵn sàng đối mặt các⁢ cú sốc⁤ tiếp theo nếu có. Theo IMF, việc tăng cường giám sát và quản ‍lý rủi ro để dự đoán các ⁣giai ⁤đoạn căng⁢ thẳng tiếp theo của ngành ngân hàng là ⁢hoàn toàn cần thiết.

Các chính⁢ phủ có thể ưu tiên sử dụng các ⁣giải pháp chính ⁢sách vĩ mô để giải quyết những⁤ rủi ‌ro mới nổi trong ‌ngân hàng⁤ và các tổ chức tài chính ‌phi ngân hàng. Trong⁤ trường hợp căng​ thẳng⁤ thị ⁣trường xuất hiện,⁣ việc​ triển khai nhanh chóng các công cụ hỗ trợ thanh khoản ⁣sẽ giúp tình‌ hình bớt leo thang.

Theo ông Gourinchas, sự gia tăng​ tình trạng phân mảnh địa kinh​ tế, với‌ việc nền kinh tế ‌toàn cầu có khả ‍năng bị chia cắt thành các khối cạnh tranh, sẽ gây tổn hại lớn nhất cho các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Các ‍nước nghèo cũng sẽ dễ bị tổn thương hơn trước các cú sốc⁣ khí hậu nghiêm trọng do⁤ không có đủ hành động‌ ứng phó biến ⁤đổi khí hậu, ngay cả khi⁤ lượng khí thải mà​ các nước này thải ra chỉ chiếm phần nhỏ trong ⁢tổng lượng khí thải toàn cầu.

Vì lẽ đó, ông Gourinchas nhận định rằng hợp tác đa phương ⁢vẫn⁤ là cách tốt nhất để đảm bảo một nền kinh tế an toàn ⁣và thịnh vượng⁢ cho tất cả mọi người.

Nóng Nga-Ukraine 26-7: Nga chọc thủng ​phòng tuyến ở Donetsk;‌ Ông Zelensky chỉ trích giới‍ chức Kiev nghỉ dưỡng thời chiến

‍ Nóng Nga-Ukraine 26-7: Nga chọc thủng ⁢phòng tuyến ở Donetsk; Ông Zelensky chỉ trích giới chức‌ Kiev ‌nghỉ dưỡng thời chiến

​(PLO)- Nga chọc⁢ thủng phòng tuyến Ukraine;⁢ Ông Zelensky chỉ trích giới ⁢chức Kiev nghỉ​ dưỡng thời chiến; Điện Kremlin bác khả năng quay trở lại thỏa thuận ngũ ⁢cốc.

DƯƠNG KHANG



detail ⁤photograph

What​ are the ongoing risks that could⁣ hinder global growth and⁤ how can countries strengthen international cooperation to​ mitigate these risks

Ease ⁤in some⁤ countries, ‍which can pose challenges to global economic stability. Additionally, there are several ‌ongoing ‌risks ⁢that could hinder global growth, ⁤such as the COVID-19 pandemic, geopolitical tensions,⁢ and supply chain disruptions.

The IMF also‍ highlighted the importance of policy actions to support economic recovery and address these challenges. ⁤It⁢ urged countries to continue implementing effective fiscal and monetary measures, prioritize ⁢vaccination campaigns, and strengthen international cooperation.

Overall, ​while there are positive signs of global economic growth in 2023, the IMF​ warns that challenges and uncertainties ‌remain. It emphasizes the ‍need⁣ for ‌continued vigilance and proactive measures to ensure a ⁤sustainable⁣ and ⁣inclusive recovery.

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.